Kiến thức chung

Giá máy AED bao nhiêu? Đây là câu hỏi thường gặp của các doanh nghiệp khi lựa chọn máy khử rung tim hay còn gọi là máy sốc tim tự động. Tại Việt Nam các dòng máy AED ngày một đa dạng: AED zoll plus, AED 3100, Zoll AED 3, AED Heartstart HS1, AED Heartstart Prx…

Máy khử rung tim tự động ngoài lồng ngực (AED) phóng ra một xung điện với năng lượng lớn nhằm mục đích triệt tiêu những ổ phát nhịp bất thường trên tim, tạo điều kiện để tim có thể đập bình thường trở lại. Vậy với năng lượng cao thì dòng điện từ máy AED có gây nguy hiểm cho nhân viên cứu hộ không? Chúng ta cùng tìm hiểu nhé.

Ngừng tuần hoàn, là nguyên nhân dẫn đến tử vong cao nhất trên thế giới. Đây được xem là nguyên nhân đặc biệt nguy hiểm, bởi ngừng tuần hoàn có thể xảy ra với cả người bình thường không có tiền sửa bệnh tại bất kỳ thời điểm nào.

AED là viết tắt của Automated External Defibrillator nghĩa là máy khử rung tim tự động ngoài lồng ngực. Mặc dù, AED hoàn toàn tự động phân tích và đưa ra những hướng dẫn cho người sơ cấp cứu, nhưng không có những chỉ dẫn cụ thể về vị trí đặt điện cực sao cho phù hợp với tình trạng của nạn nhân. Tùy vào tình trạng của nạn nhân mà cách dán điện cực cũng được đặt ở các vị trí khác nhau.

Nhịp đập hiệu quả của tim người bình thường là khi tâm nhĩ và tâm thất co bóp sẽ tống được máu ra  khỏi buồng tim. Tuy nhiên tim bị ảnh hưởng bởi nhiều lý do khác nhau sẽ tạo ra nhịp đập không hiệu  quả, rối loạn nhịp tim - tim có co bóp nhưng không tống máu ra khỏi buồng tim. Đây là hiện tượng rung của tim. Máy khử rung tim tự động ngoài lồng ngực có tác dụng có thể phân tích nhịp tim của nạn nhân, khi cần thiết sẽ khử rung tim và giúp tim tái lập nhịp tim hiệu quả.

Ngừng tim đột ngột có thể xảy ra bất cứ lúc nào. Theo WHO, tỷ lệ người tử vong do ngừng tim ở Việt Nam thậm chí còn cao hơn tổng số người tử vong do ung thư phổi và tai nạn giao thông cộng lại. Khả năng sống sót của nạn nhân sẽ giảm từ 7% đến 10% cho mỗi phút trôi qua mà không khử rung tim. Đó là lý do tại sao có máy khử rung tim ngoài tự động (AED) tại chỗ rất quan trọng. Tuy quan trọng là vậy nhưng vẫn có một số sai lầm nhất định khi sử dụng máy AED. Bài viết này sẽ đưa ra các lỗi phổ biến có thể gặp phải khi sử dụng máy AED và cách tránh chúng.

Đừng chủ quan rằng bạn đã biết cách sơ cấp cứu cho nạn nhân ngừng tim và thành thạo sử dụng máy khử rung tim tự động ngoài lồng ngực (AED). Vì khi đặt vào tình huống khẩn cấp, bạn khó có thể giữ được bình tĩnh để thực hiện các thao tác một cách chính xác nhất. Chuẩn bị thật kỹ khi bạn không thể lường trước được những điều sẽ xảy ra trong tương lai là việc làm cần thiết. Bài viết này sẽ chia sẻ tới các bạn 7 lưu ý khi sử dụng máy AED kết hợp với kỹ năng hồi sức tim phổi (CPR) cho nạn nhân ngừng tim.

Bạn có biết rằng chỉ 9% nạn nhân ngừng tim sống sót để có thể ra viện. Nhưng nếu được cấp cứu ngừng tuần hoàn ngay lập tức sẽ có đến 30% nạn nhân có mạch đập trở lại. Và bạn có tin được không nếu cấp cứu ngừng tuần hoàn (hồi sức tim phổi) cho nạn nhân mà có kết hợp sử dụng máy khử rung tim tự động ngoài lồng ngực (AED) thì sẽ có tới 67% nạn nhân sống sót. Vì vậy, tầm quan trọng của máy AED là không thể phủ nhận. Tuy nhiên, hãy chắc chắn rằng bạn biết cách sử dụng máy AED nhé! Hãy cùng tôi nhắc lại những kiến thức này trong bài viết dưới đây.

Máy khử rung tim ngoài tự động AED có tác dụng phân tích nhịp tim của nạn nhân, khi cần thiết sẽ khử rung tim và giúp tim tái lập nhịp tim hiệu quả, đồng thời hướng dẫn người sử dụng thực hiện kỹ năng hồi sức tim phổi CPR bằng giọng nói và tín hiệu trên màn hình LCD được gắn ở thân máy. Có ít nhất 7 nhà sản xuất AED và hơn 20 mẫu AED khác nhau trên toàn cầu. Làm thế nào để lựa chọn máy khử rung tim chất lượng và phù hợp?

Có ít nhất 7 nhà sản xuất AED và hơn 20 mẫu AED khác nhau trên toàn cầu. Với tác dụng tuyệt vời trong việc hỗ trợ cứu sống nạn nhân ngừng tim, tại các nước phát triển, AED đã được lắp đặt tại nhiều nơi công cộng. Ở Việt Nam, thuật ngữ AED còn nhiều mới mẻ nhưng cũng đã bắt đầu được quan tâm và lắp đặt tại 1 số địa điểm.

Khi một người bị ngừng tim, với mỗi phút trôi qua, tỷ lệ sống sót của nạn nhân giảm đi 10%. Máy khử rung tim ngoài tự động (AED) có thể giúp nạn nhân khôi phục chức năng tim, giúp tim tái lập nhịp tim hiệu quả trong những thời điểm khẩn cấp. Tuy nhiên, điều quan trọng là phải biết khi nào nên/không nên sử dụng máy khử rung tim.

Bạn có bao giờ thắc mắc liệu rằng một phụ nữ có thai mà ngừng tim thì có hồi sức tim phổi và sử dụng máy khử rung tim tự động ngoài lồng ngực (AED) cho nạn nhân không? Liệu rằng việc sử dụng máy AED mà phải sốc điện thì có nguy hiểm cho thai nhi không? Nếu bạn có những thắc như trên, hãy đọc ngay bài viết để cùng tìm hiểu về chủ đề này.